Thứ Tư, 4 tháng 3, 2015

Bánh xèo tôm nhảy

4.4. Bánh xèo tôm nhảy
Là món bánh dân dã được rất nhiều người yêu thích, bánh xèo được làm từ bột gạo có quyện một chút bột nghệ và nước cốt dừa. Phần nhân bao gồm tôm đất nhỏ nhưng chắc thịt. Đĩa bánh xèo dọn ra với sắc màu vàng của nghệ, màu trắng phau của giá, màu đỏ của tôm và màu xanh của rau hòa quyện thành một món ăn đẹp mắt.
xeo-1403-1397211107.jpg
Bánh xèo Bịnh Định dân dã với những con tôm đất thịt chắc nịch luôn hấp dẫn du khách. Ảnh: dacsanbinhdinh
Ăn món này đúng cách là phải đặt bánh xèo lên một chiếc bánh tráng, cuốn cùng rau mầm và xoài chua rồi chấm ngập vào chén nước mắm. Cắn mạnh một miếng cảm nhận vị béo của dầu, ngòn ngọt của tôm tươi, cay cay của mắm tỏi ớt, ăn kèm bánh tráng gạo mỏng và các loại rau xanh khiến du khách không thể nào quên.
Là món bánh dân dã được rất nhiều người yêu thích, bánh xèo được làm từ bột gạo có quyện một chút bột nghệ và nước cốt dừa. Phần nhân bao gồm tôm đất nhỏ nhưng chắc thịt. Đĩa bánh xèo dọn ra với sắc màu vàng của nghệ, màu trắng phau của giá, màu đỏ của tôm và màu xanh của rau hòa quyện thành một món ăn đẹp mắt.
xeo-1403-1397211107.jpg
Bánh xèo Bịnh Định dân dã với những con tôm đất thịt chắc nịch luôn hấp dẫn du khách. Ảnh: dacsanbinhdinh
Ăn món này đúng cách là phải đặt bánh xèo lên một chiếc bánh tráng, cuốn cùng rau mầm và xoài chua rồi chấm ngập vào chén nước mắm. Cắn mạnh một miếng cảm nhận vị béo của dầu, ngòn ngọt của tôm tươi, cay cay của mắm tỏi ớt, ăn kèm bánh tráng gạo mỏng và các loại rau xanh khiến du khách không thể nào quên.

BANH TRANG NUOC DUA HOAI NHON

quan tâm:

Bánh tráng nước dừa Hoài Nhơn

Có thể bạn 
Bình Định được xem là quê hương của bánh tráng, vì tương truyền rằng bánh tráng là món lương khô chiến lược được ra đời cùng với bước chân thần tốc của đội quân Tây Sơn đánh đuổi ngoại xâm. Và có lẽ chỉ có bánh tráng nước dừa là mang nhiều sắc thái Bình Định nhất – rất đạm bạc, thơm ngon và hiếu khách. bánh tráng nước dừa có bề mặt lớn bằng chiếc mâm thau, cộm lên những xác cơm dừa và mè hạt. Nguyên liệu chính để làm bánh tráng nước dừa là củ mì xát nhỏ, lọc kỹ với nước và gia vị. Cơm dừa được mài vụn lấy nước cốt từ chiều hôm trước, bột và gia vị chuẩn bị sẵn.
image021(1)
Trong lúc chờ nước trong nồi sôi, người ta trộn đều bột với nước cốt dừa, vừng, gia vị. Khi nước sôi, múc bột đổ vào khuôn vải được căng trên miệng nồi, dùng gáo múc bột tráng đều trên mặt khuôn có chiều rộng bằng cái sàng gạo, đậy vung chừng 2 phút thì vớt bánh ra vỉ, cứ đủ 10 cái là phơi ra nắng. Tráng cho xong chiếc bánh rất đơn giản. Nhưng để cái bánh vừa tròn vừa đều, kích cỡ, độ dày xêm xêm nhau lại đòi hỏi phải có kinh nghiệm. Chỉ múc nhiều hoặc ít bột một tý, chiếc bánh sẽ to nhỏ không đều. Tráng không đều tay, chiếc bánh sẽ không tròn hoặc chỗ dày, chỗ mỏng… Chiếc bánh được vớt ra bằng chiếc que tre, trải tấm bánh vừa tráng xong lên vỉ cũng vậy. Động tác này chỉ được phép làm một lần, nếu đặt sai vị trí, gỡ ra đặt lại thì chiếc bánh sẽ bị rách. Khi phơi, làm sao cho bánh không bị cong cũng là một bí quyết. Những chiếc bánh tráng phơi khô, xếp lại một chồng được ràng (buộc) bằng dây chuối, vậy là được một ràng bánh tráng.
Là món ăn ngon, giản dị, chỉ cần nướng nở thật đều qua lửa than. Khi gặp lửa, bánh căng phồng lên, nước dừa cứ ứa ra như lớp mỡ, dậy mùi béo ngậy, chưa ăn đã thấy mùi thơm quyến rũ. Nhai vào miệng giòn tan, vị béo của dừa hòa quyện với vị béo của mè, mùi hành kết hợp với mùi tiêu, vị ngọt của bột ngọt quyện với vị cay của tiêu tạo thành hương vị dân dã rất đậm đà, vô cùng hấp dẫn. Ăn bánh tráng nước dừa không cần bàn ghế bài bản, vừa ăn vừa nói chuyện, gặp ai cũng mời, cũng chia một phần. Có lẽ vì thế mà nó còn có tên là bánh thơm thảo.


Read more: http://dulichhanoi.vn/banh-trang-nuoc-dua-hoai-nhon#ixzz3TUfzaqci

CAY MI HOAI NHON

CAY NGO HOAI NHON

Ảnh trên Dòng thời gian





Ngô - lựa chọn số một ở Bình Định

Thứ Ba, 3 tháng 3, 2015

CACH CHE BIEN CU KIEU

Thêm một ít gia vị và nguyên liệu vào các món tuyền thống, bạn đã mang đến sự mới lạ, hấp dẫn cho mâm cỗ ngày xuân.


Nguyên liệu:
- 100g củ kiệu ngâm chua
- 100g kim chi (kiểu Việt Nam)
- 50g tôm khô
- 200g cồi sò điệp
- 3/4 thìa cà phê hạt nêm
- Rau mùi
- Dầu ăn.
Thực hiện:
- Cho tôm khô vào nước củ kiệu ngâm chua, ngâm tôm trong nước kiệu sao cho thấm đều, để tôm nở vừa ăn.
- Cồi sò điệp rửa sạch, để ráo. Nếu mua sò điệp còn vỏ, bạn nên ngâm cho sò nhả hết đất cát. Sau đó, bạn dùng dao nhọn, tách nhẹ lấy phần thịt sò ra.
- Đun nóng ít dầu ăn trong chảo, cho sò điệp vào xào chín, nêm hạt nêm, ớt bột và ít nước kim chi. Đảo nhanh tay.
- Xếp củ kiệu ra đĩa cùng kim chi, sò điệp và tôm khô.
Trang trí thêm ít rau mùi đã nhặt, rửa sạch để tăng phần hấp dẫn cho món ăn.
Mách bạn:
- Nếu muốn tôm khô nhanh mềm, bạn có thể ngâm với nước sôi khoảng 10 phút. Vớt ra vắt ráo nước rồi cho vào nước củ kiệu ngâm chua trộn đều, tôm khô sẽ mềm và thấm gia vị.

Nguồn: vnnavi

MON NGON BINH DINH

món ngon bình định : bún dây

Bún dây Hoài Nhơn (Bình Định) là món ăn dân dã nhưng lại hấp dẫn thực khách bởi hương vị đậm chất hương đồng nội.
Bún dây được làm từ loại gạo gạch mà người dân thu hoạch từ vụ trước. Gạo gạch cứng hạt, nhiều tinh bột nên sợi bún sẽ có vị dai mà không cần đến hàn the. Gạo vút (vo) với nước nhiều lần cho sạch, ngâm với nước tro. Tro ngâm gạo phải là tro mịn và là tro củi, cho tro vào thau nước, quậy đều rồi vớt bỏ các tạp chất nổi lên trên mặt nước.
Chờ cho tro lắng xuống đáy thau thì chắt lấy phần nước trong phía trên đem ngâm gạo khoảng sáu giờ cho gạo mềm. Xay gạo thành bột mịn rồi hấp cho bột chín. Khi hấp phải dùng đũa khuấy liên tục cho bột chín đều. Khi bột đặc sánh lại và ráo nước thì tắt bếp.
 bún dây
Ảnh minh họa

BANH TETCO

CÔNG PHU BÁNH TÉT CỖ

0

Bánh có đường kính rộng khoảng 20cm, sử dụng hơn 3 lần nhân đậu, thịt và nếp so với bánh thông thường. Đây là loại phẩm vật dùng để dâng lên tổ tiên vào những dịp lễ tết của người xưa.

Vốn là kiến trúc sư, chuyên lo chuyện xây nhà cửa, nhưng rồi yêu quý loại bánh cổ truyền, muốn giữ lại nét văn hoá xưa của ông bà truyền lại nên anh Lê Duy Linh quyết tâm đi học làm bánh tét.
Sinh ở An Giang, nơi có đặc sản bánh tét 4 loại nổi tiếng như bánh tét nhân chuối, nhân đậu mỡ, nhân lạp xưởng trứng muối và thập cẩm (trứng muối, đậu xanh, lạp xưởng thịt heo) giờ đến lượt bánh tét cỗ.
Công phu bánh tét cỗ

BANH CHUNG BAC

cách làm bánh chưng

Bánh chưng Bắc

Đặc sản : Bánh Chưng Bắc

Nguyên liệu: Gạo nếp cái hoa vàng, thịt lợn ỉ, đỗ xanh, tiêu sọ, lá dong,… Không có chất bảo quản. Chế biến: Bánh được luộc trong nồi đồng với lửa nhỏ để bánh chín dền, dẻo và ngon nhất. Sử dụng: Cúng tổ tiên và ăn trong ngày Tết. Bánh chưng là một loại

muc tam quan


Khô mực tẩm Tam Quan - Xứ Nẫu - Bình Định. Hàng mới về đây mọi người (^_^)
- Mực rim me 85k/ hộp 500g
- Ưu đãi với số lượng nhiều
Giao Hàng Tận Nơi tại TPHCM
Địa chỉ 26 Nguyễn Duy Cung- Gò Vấp- TPHCM. Gần ngã tư Quang Trung giao với Phan Huy Ích và Phạm Văn Chiêu...
Xem thêm

Mực Tẩm Tam Quan-Xứ Nẫu - Đặc Sản Bình Định đã cập nhật ảnh bìa của họ.
7 Tháng 1 · 

CACH LAM BANH BEO

Bánh bèo là một món ăn bình dị, dân dã của người Huế nhưng được mọi người khắp nơi trên đất nước yêu thích bởi chiếc bánh bé xíu dẻo thơm hương bột gạo, vị ngọt của tôm hòa trong chén nước mắm cay làm người ăn phải xuýt xoa khi thưởng thức.
Hướng dẫn cách làm bánh bèo miền trung cực ngon
Hôm nay Wikilamdep.net sẽ hướng dẫn cách làm bánh bèo miền trung cực ngon cho các bạn cùng thưởng thức với gia đình nhé.

Chuẩn bị nguyên liệu để làm bánh bèo

  • Bột gạo (200g)
  • Bột năng (30g)
  • Nước lạnh (1lít)
  • Tôm đồng
  • Da heo
  • Chén bánh bèo loại chén nhỏ như chén đựng gia vị.
  • Ớt tươi, hành lá, nước mắm, đường, muối, dầu ăn.

Cách làm bánh bèo

banh hong tam quan

Bánh hồng, mè xửng Bà Điền
Mè xửng, bánh hồng từ lâu được coi là những sản phẩm đặc trưng của vùng Tam Quan (Hoài Nhơn). Trong đó mè xửng và bánh hồng Bà Điền (thị trấn Tam Quan) đã trở thành đặc sản Bình Định, ngày càng được người tiêu dùng trong nước biết đến nhiều hơn. Chủ cơ sở mè xửng Bà Điền - bà Nguyễn Thị Ngọc Mai - cho biết: “Chúng tôi chỉ làm ở quy mô hộ gia đình vì muốn giữ nghề truyền thống theo đúng ý nghĩa ban đầu. Bánh ngon là nhờ bàn tay lao động của thợ lành nghề, khi mở rộng quy mô thì khó kiếm thợ bánh giỏi, việc quản lý chất lượng sản phẩm không sát sao, dễ đánh mất uy tín với khách hàng”.

Mè xửng, bánh hồng Bà Điền.  Ảnh: M.H
Có lẽ chính từ quan điểm này mà mè xửng, bánh hồng Bà Điền có sức thu hút riêng. Với mè xửng, bà vẫn giữ vững nguyên tắc không thêm bột vào đường, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đậu và mè phải lựa kỹ để giữ được độ giòn lâu hơn. Nguyên liệu chính của bánh hồng vẫn là nếp ngự, dừa tươi, đường trắng, bột nếp rang. Bên cạnh đó, bà Mai còn tìm tòi đổi mới quy trình sản xuất, cải tiến công nghệ làm bánh để tăng năng suất, tiết kiệm sức lao động, song vẫn giữ được hương vị đặc trưng của sản phẩm.
Không chỉ bán tại cửa hàng của gia đình ở Tam Quan, mè xửng, bánh hồng Bà Điền đã được nhiều cửa hàng đặc sản, cửa hàng bánh kẹo, tạp hóa ở TP Quy Nhơn bày bán. Theo chị Thanh Liêm - chủ cửa hàng Thanh Liêm ở gần bến xe trung tâm Quy Nhơn, chuyên bán quà đặc sản Bình Định - bánh hồng, mè xửng Bà Điền nằm trong số các đặc sản Bình Định bán chạy nhất ở cửa hàng của chị; không chỉ khách du lịch mà người địa phương cũng ưa chuộng các loại bánh này.
HIỀN MAI

banh honh tam quan

Bánh hồng, mè xửng Bà Điền
Mè xửng, bánh hồng từ lâu được coi là những sản phẩm đặc trưng của vùng Tam Quan (Hoài Nhơn). Trong đó mè xửng và bánh hồng Bà Điền (thị trấn Tam Quan) đã trở thành đặc sản Bình Định, ngày càng được người tiêu dùng trong nước biết đến nhiều hơn. Chủ cơ sở mè xửng Bà Điền - bà Nguyễn Thị Ngọc Mai - cho biết: “Chúng tôi chỉ làm ở quy mô hộ gia đình vì muốn giữ nghề truyền thống theo đúng ý nghĩa ban đầu. Bánh ngon là nhờ bàn tay lao động của thợ lành nghề, khi mở rộng quy mô thì khó kiếm thợ bánh giỏi, việc quản lý chất lượng sản phẩm không sát sao, dễ đánh mất uy tín với khách hàng”.

Mè xửng, bánh hồng Bà Điền.  Ảnh: M.H
Có lẽ chính từ quan điểm này mà mè xửng, bánh hồng Bà Điền có sức thu hút riêng. Với mè xửng, bà vẫn giữ vững nguyên tắc không thêm bột vào đường, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đậu và mè phải lựa kỹ để giữ được độ giòn lâu hơn. Nguyên liệu chính của bánh hồng vẫn là nếp ngự, dừa tươi, đường trắng, bột nếp rang. Bên cạnh đó, bà Mai còn tìm tòi đổi mới quy trình sản xuất, cải tiến công nghệ làm bánh để tăng năng suất, tiết kiệm sức lao động, song vẫn giữ được hương vị đặc trưng của sản phẩm.
Không chỉ bán tại cửa hàng của gia đình ở Tam Quan, mè xửng, bánh hồng Bà Điền đã được nhiều cửa hàng đặc sản, cửa hàng bánh kẹo, tạp hóa ở TP Quy Nhơn bày bán. Theo chị Thanh Liêm - chủ cửa hàng Thanh Liêm ở gần bến xe trung tâm Quy Nhơn, chuyên bán quà đặc sản Bình Định - bánh hồng, mè xửng Bà Điền nằm trong số các đặc sản Bình Định bán chạy nhất ở cửa hàng của chị; không chỉ khách du lịch mà người địa phương cũng ưa chuộng các loại bánh này.
HIỀN MAI

Bánh, mứt truyền thống Hoài Nhơn vào vụ Tết

Bánh, mứt truyền thống Hoài Nhơn vào vụ Tết
Huyện Hoài Nhơn có nhiều cơ sở làm bánh, mứt truyền thống nổi tiếng; những sản phẩm như bánh đậu xanh, bánh hồng, bánh dừa nướng, mè xững… được tiêu thụ trong và ngoài tỉnh. Từ tháng 11 Âm lịch trở đi, những làng bánh tất bật sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán.
Thợ làm bánh của cơ sở mè xững Bà Điền tất bật làm mè xững.
Tăng lượng sản xuất
Những ngày này, các cơ sở sản xuất bánh mứt truyền thống ở thị trấn Tam Quan và Bồng Sơn nhộn nhịp chuẩn bị hàng cho dịp cuối năm. Ở thị trấn Tam Quan, nổi tiếng nhất là đặc sản mè xững Bà Điền. Cơ sở nằm ngay quốc lộ 1A, thuận tiện cho khách đi trên các tuyến xe đường dài ghé lại mua làm quà cho người thân. Những năm gần đây, bên cạnh lượng khách hàng ổn định, cơ sở này còn thường xuyên nhận đơn đặt hàng qua điện thoại, sản phẩm đóng gói và gửi đi qua đường xe khách. Mè xững Bà Điền đã được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh Bình Định trong năm 2014.
Bình quân mỗi ngày cơ sở mè xững Bà Điền làm ra 20 kg mè xững, với lượng nguyên liệu cần thiết là 15 kg đường, 15 kg đậu, 7 kg mè. Còn để có 30 kg bánh hồng thành phẩm cần 7 kg nếp ngự, 8 kg đường và 7 kg dừa tươi. Những ngày cao điểm trước Tết, lượng mè xững, bánh hồng bán ra gấp ba lần ngày thường, nên phải huy động thêm 2-3 thợ làm bánh. Bà Cao Thị Nữ, thợ làm bánh lâu năm ở cơ sở mè xững Bà Điền, cho hay, vào đợt làm bánh chuẩn bị cho dịp Tết, có hôm phải làm cả “ca đêm” mới đủ hàng để gửi cho khách.

canh dep hoai nhon

Hoài Nhơn - Ai một lần đi qua cũng phải trầm trồ

Chuyên Mục:  |


Không nằm trên bản đồ du lịch nhưng biển, núi, rừng Hoài Nhơn (Bình Định) sẽ khiến bất cứ ai một lần đi qua cũng phải trầm trồ.

< Trời nước yên bình ở cửa Tam Quan.

Huyện Hoài Nhơn nằm phía Bắc tỉnh Bình Định, giáp địa phận tỉnh Quảng Ngãi, cách thành phố Quy Nhơn hơn 100 km. Với diện tích 412,95 km2, Hoài Nhơn có 17 xã thị trấn, 2 thị trấn là Bồng Sơn và Tam Quan, các xã gồm Hoài Sơn, Tam Quan Nam, Tam Quan Bắc, Hoài Châu, Hoài Châu Bắc, Hoài Phú, Hoài Hảo, Hoài Thanh, Hoài Thanh Tây, Hoài Hương, Hoài Tân, Hoài Hải, Hoài Xuân, Hoài Mỹ và Hoài Đức.

banh it la gai

Gửi phản hồi
In  
Chia sẻ:
zingme
facebook
twitter
gplus
Họ và tên :
Email :
( Email này sẽ được ẩn )
Nội dung :
Nội dung không quá 1000 từ, viết bằng tiếng Việt có dấu.
Có thể bạn quan tâm